Thanh toán quốc tế là thanh toán giữa các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hoặc hợp đồng dịch vụ có yếu tố nước ngoài. Hãy theo dõi bài viết dưới đây của Tư vấn Luật để hiểu hơn về thanh toán quốc tế và các vấn đề pháp lý có liên quan.
1. Thanh toán quốc tế là gì?
Thanh toán quốc tế là gì và các vấn đề pháp lý như sau:
Thanh toán quốc tế là thanh toán giữa các bên tham gia hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế hoặc hợp đồng dịch vụ có yếu tố nước ngoài.
2. Đặc điểm của thanh toán quốc tế
Thanh toán quốc tế là gì và đặc điểm của thanh toán quốc tế bao gồm những đặc điểm như sau:
-
Chủ thể
+ Tham gia vào hoạt động thanh toán quốc tế ở các quốc gia khác nhau.
+ Mỗi giao dịch thanh toán quốc tế liên quan tới tối thiểu hai quốc gia, thông thường là ba quốc gia.
-
Hoạt động thanh toán quốc tế
+ Liên quan đến hệ thống luật pháp của các quốc gia khác nhau, có thể đối nghịch nhau.
+ Thông thường để thống nhất trong các quy phạm pháp luật các quốc gia thường chọn điều ước quốc tế trước sau đến pháp luật mỗi quốc gia.
-
Đồng tiền dùng trong thanh toán quốc tế
+ Thông thường tồn tại dưới hình thức các phương tiện thanh toán
+ Cũng có thể là đồng tiền của nước người mua hoặc người bán hoặc có thể là đồng tiền của nước thứ ba
+ Thông thường là ngoại tệ được tự do chuyển đổi.
-
Ngôn ngữ, công nghệ
+ Tiếng Anh được sử dụng phổ biến trong thanh toán quốc tế.
+ Đòi hỏi trình độ chuyên môn, công nghệ tương xứng với trình độ quốc tế.
Như vậy, thanh toán quốc tế là gì và bao gồm những đặc điểm như trên quý khách hàng có thể tìm hiểu thêm.
3. Các phương thức thanh toán quốc tế
3.1. Phương thức thanh toán trực tiếp
Thanh toán quốc tế là gì và phương thức thanh toán quốc tế có đặc điểm như thế nào:
Là sau khi nhận được quyền sở hữu về hàn hóa, doanh nghiệp mua hàng thanh toán ngay tiền hàng cho bên bán.
Phương thức chuyển tiền là phương thức mà trong đó khách hàng yêu cầu ngân hàng của mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng quy định. Các bên tham gia chuyển tiền bao gồm:
+ Người yêu cầu chuyển tiền có thể là người trả tiền hoặc người chuyển tiền
+ Người hưởng lợi (Beneficiary): là người nhận tiền do người yêu cầu chỉ định.
+ Ngân hàng chuyển tiền.
+ Ngân hàng người hưởng.
+ Ngân hàng trung gian.
Như vậy, một trong những phương thức thanh toán quốc tế là gì đó là phương thức thanh toán trực tiếp.
3.2. Phương thức thanh toán nhờ thu
Phương thức thanh toán nhờ thu là người bán sau khi giao hàng sẽ uỷ quyền cho ngân hàng, nhờ ngân hàng thu hộ số tiền hàng của người mua ở nước ngoài.
Nhờ thu bao gồm:
+ Nhờ thu chấp nhận chứng từ
+ Nhờ thu kèm chứng từ
+ Nhờ thu kèm điều khoản/điều kiện đặc biệt khác
+ Nhờ thu trơn
+ Nhờ thu kèm chứng từ
Như vậy, cùng phương thức thanh toán trực tiếp thì phương thức thanh toán nhờ thu cũng là một trong những phương thực được sử dụng phổ biến trong các giao dịch cũng như phương thức thanh toán quốc tế là gì.
3.2. Phương thức tín dụng chứng từ
Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận, trong đó một ngân hàng theo yêu cầu của khách hàng sẽ trả một số tiền nhất định cho một người khác hoặc chấp nhận hối phiếu đòi nợ do người này ký phát trong phạm vi số tiền đó khi người này thực hiện việc xuất trình phù hợp.
Như vậy, khi tham gia các giao dịch quốc tế và hình thức thanh toán quốc tế là gì thì quý khách hàng có thể tham khảo các phương thức trên.
4. Căn cứ pháp lý
- Luật điều ước quốc tế số: 108/2016/QH13
Để có thể hiểu rõ hơn quý khách hàng có thể liên hệ tại chúng tôi để được đội ngũ Luật sư giỏi tư vấn một cách chi tiết nhất.
TỔNG ĐÀI TƯ VẤN LUẬT MIỄN PHÍ 24/7
HÃY GỌI NGAY: 0918 22 99 88
Tổng đài tư vấn pháp luật miễn phí cho mọi người với đội ngũ luật sư tư vấn tân tình. Hãy gọi ngày cho chúng tôi để được tư vấn luật miễn phí và chính xác nhất. |
LƯU Ý
Tất cả các bài viết được đăng tải trên website: http://giaidapluat.com chỉ mang tính chất tham khảo và không được coi là ý kiến tư vấn để áp dụng trong các trường hợp cụ thể của khách hàng. Nghiêm cấm sao chép, tái bản dưới mọi hình thức khi chưa được sự chấp thuận bằng văn bản của GIẢI ĐÁP LUẬT và người gửi yêu cầu tư vấn.